Lịch sử

Từ nhỏ tôi đã thích đọc sử, đặc biệt là lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên vì biết rằng những kiến thức của mình vẫn còn nhiều hạn hẹp nên tôi chưa viết nhiều về chủ đề này.

[display-posts category="chu-de-lich-su" posts_per_page="50"]

Thuỵ Sĩ và sự trung lập

Thuỵ Sĩ là đất nước duy nhất nằm giữa lòng Châu Âu nhưng không tham gia liên minh Châu Âu và hiển nhiên là họ cũng không tham gia NATO, thậm chí cả Liên Hiệp Quốc, đến mãi những năm 2000 họ mới đồng ý tham gia.

Chính sách của họ là không liên minh với bất kỳ nước nào, không ngả theo bất kỳ phe phái nào trên thế giới. Phương châm của họ gói gọn trong một câu

...
Đọc tiếp

Tổng thống Ataturk và ngày Anzac

Cuối tuần rồi là ngày Anzac Day, là một ngày lễ lớn ở Úc.

Chia sẻ lại với mọi người một bài viết mà tôi đã viết cách đây 3 năm về một lá thư rất xúc động mà Tổng thống Ataturk đã gửi cho những người mẹ Úc có con chết trận ở Thổ Nhĩ Kỳ:

Đọc bài viết tại đây:
https://ngochieu.com/ngay-anzac-day/

———-

Viết thêm đôi chút về tổng thống Ataturk:

Ông là

...
Đọc tiếp

Thủy chiến Thị Nại – Những thiên anh hùng ca

Đến sáng hôm sau, trận thủy chiến Thị Nại coi như đã xong với chiến thắng thuộc về nhà Nguyễn. Để có được chiến thắng này, quân Nguyễn đã chịu thiệt hại không nhỏ, hơn 4000 binh sĩ tử trận trong đó có Thủy sư Đô đốc Võ Duy Nghi.

Nhưng phía Tây Sơn còn thiệt hại nặng nề hơn, toàn bộ hạm đội ở Thủy Nại – có thể hiểu như toàn bộ sức mạnh hải quân của

...
Đọc tiếp

Thủy chiến Thị Nại – P2: Diễn biến

Sau một thời gian bỏ bê blog rêu phong không viết gì, hôm nay tôi tiếp tục quay trở lại với chủ đề đã bỏ dang dở bấy lâu nay – Trận thủy chiến Thị Nại. Những ai chưa đọc phần một vui lòng tham khảo để nắm được bối cảnh chung trước khi diễn ra trận Thị Nại cùng một số lưu ý về cách viết của người viết.

Trước khi bắt đầu về diễn tiến trận thủy

...
Đọc tiếp

Thủy chiến Thị Nại – Bối cảnh lịch sử

Trong hình là bức ảnh cửa biển Thị Nại tôi chụp được trong chuyến đi Xuyên Việt năm 2009. Nhìn cảnh mây nước hữu tình này, chúng ta khó có thể tưởng tượng tại nơi đây, hơn 200 năm về trước đã từng diễn ra một trong những trận thủy chiến ác liệt nhất giữa 2 đạo quân hùng mạnh trong cuộc chiến giữa nhà Nguyễn và Tây Sơn.

Rất nhiều người đã đọc Tam Quốc Chí và gần

...
Đọc tiếp

Viết cho Huế – Địa danh và lịch sử

Như trong bài trước tôi đã viết, Huế có quá nhiều di tích, quá nhiều thắng cảnh để ta đến thăm và thưởng ngoạn. Có nhiều cách để đi những nơi này, nhưng cách mà tôi thường hay đi nhất là thuê một chiếc xe máy ở khách sạn, rồi cứ thế tự đi, mua một tấm bản đồ hoặc đơn giản là hỏi đường là ở đâu cũng có thể đến được.

Trong phạm vi bài

...
Đọc tiếp

Viết cho Huế – Những cơn mưa

Tôi đã viết khá nhiều bài cho Đà Lạt, thế nhưng còn có một nơi nữa ở Việt Nam mà tôi cũng dành một tình cảm đặc biệt không kém, đó là Huế. Thế nhưng cho mãi đến bây giờ tôi vẫn chưa viết nhiều về nơi này, vẫn chưa có một bài nào tôi dành riêng cho Huế, thành phố thơ mộng trầm mặc bên dòng sông Hương.

Dẫu cho đối với 2 nơi tôi đều dành những

...
Đọc tiếp

700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân – Huế

Hiếm có quyển sách nào dày gần 1000 trang mà tôi đọc với tốc độ nhanh như quyển sách này (trong vòng một tuần – đa số chỉ đọc về ban đêm – tôi đã ngốn gần 2/3 quyển sách và hôm nay “bức xúc” quá nên phải viết ra để chia sẻ với mọi người).

Tôi đến với tác giả Nguyễn Đắc Xuân chưa lâu – chỉ khoảng 3 năm gần đây. Quyển đầu tiên tôi đọc của ông

...
Đọc tiếp

Thánh tổ các quân binh chủng

Nửa đêm nằm đọc sử, rút ra kết luận như sau. Thánh tổ của các quân binh chủng hiện đại:

  • Ngô Quyền: Hải quân
    –> Trận Bạch Đằng Giang hoành tráng
  • An Dương Vương: Pháo binh, Công binh
    –> Nỏ thần bắn 1 phát đi nguyên trung đoàn địch 😀
    –> Công binh vì đã đắp thành Cổ Loa
  • Trọng Thuỷ: Tình báo
    –> Phe địch cài
...
Đọc tiếp

Site Footer