Hiệu ứng Dunning & Kruger

Hiệu ứng Dunning & Kruger (Dunning & Kruger Effect) là một trong những khái niệm mang tính nền tảng của Product Design (bao trùm luôn cả UX và UI Design).

Tuy nhiên trước khi viết về những ảnh hưởng của hiệu ứng Dunning-Kruger lên UX Design, trong bài này tôi sẽ giới thiệu chung về hiệu ứng Dunning & Kruger và những “ứng dụng” của nó trong cuộc sống.

Khái niệm này được được đặt theo tên của 2 giáo sư chuyên về psychology người Mỹ là David Dunning và Justin Kruger.

Tôi có bản đầy đủ của nghiên cứu này, bạn nào có hứng thú muốn tìm hiểu thì có thể tải về tại liên kết này.

Hiệu ứng Dunning & Kruger mô tả về mối tương quan giữa sự hiểu biết của một người về một lĩnh vực và mức độ tự tin của họ trong lĩnh vực đó.

Cụ thể, Dunning & Kruger mô tả quá trình này diễn ra như sau:

  • Khi chưa biết gì về lĩnh vực nào đó thì mức độ tự tin của một người sẽ bằng 0 → điều này dễ hiểu và không có gì để bàn.
  • Vấn đề bắt đầu thú vị khi những người bắt đầu biết sơ sài về một lĩnh vực nào đó thì thường có xu hướng lầm tưởng là mình đã rất giỏi trong lĩnh vực ấy. Họ rất tự tin về những phát biểu của mình, hay thậm chí đi chỉ dạy người khác. Giai đoạn này gọi là Peak of Mt. Stupid – Đỉnh cao của ngu ngốc.
  • Khi bắt đầu đào sâu nghiên cứu, sự tự tin này ngay lập tức rớt xuống gần như bằng không. Giai đoạn này gọi là Valley of Despair – Thung lũng của sự thất vọng.
  • Nếu họ vẫn tiếp tục tìm hiểu, mỗi ngày sự hiểu biết của họ sẽ mỗi tăng – song song đó sự tự tin của họ dần tăng dần trở lại. Giai đoạn này gọi là Slope of Enlightment – Con dốc của sự khai sáng.
  • Việc tăng dần này sẽ tiếp tục cho đến khi người đó trở thành một chuyên gia, khi mà họ đã hiểu tường tận từ trong ra ngoài lĩnh vực đó. Lúc này sự tự tin cũng sẽ tăng đến một mức độ ổn định. Giai đoạn này gọi là Plateau of Sustainability – Cao nguyên của sự bền vững. (Tuy nhiên, dù mức độ tự tin ở giai đoạn này có cao thì cũng hiếm khi nào cao bằng Peak of Mt. Stupid).
Vài ví dụ về hiệu ứng Dunning & Kruger

Hiệu ứng Dunning & Kruger xảy ra gần như khắp nơi. Chúng ta ít nhiều ai cũng từng đi qua những giai đoạn này.

Trong đó có một lĩnh vực mà hiệu ứng Dunning & Kruger rất thường xảy ra, đó chính là… khởi nghiệp.

Nhiều bạn trẻ nghe những câu chuyện thành công + đọc thêm vài quyển sách về quản trị và đầu tư. Lúc này các bạn ấy chỉ vừa bắt đầu tìm hiểu về quản trị và điều hành, rất nhiều nhiệt huyết nhưng lại không ý thức được mình đang ở ngay giai đoạn Peak of Mt. Stupid. Nếu không tỉnh táo + có người can = thì thường dẫn đến kết quả là… khởi nghiệp.

Điều này lý giải vì sao tỉ lệ thất bại trong những trường hợp này rất cao. Và cũng lý giải vì sao có rất nhiều người dẫu dày dạn kinh nghiệm vẫn rất e dè với chuyện tự đứng ra khởi nghiệp.

Một ví dụ khác là lái xe. Theo thống kê thì với những người mới lái xe, nếu lỡ có xảy ra tai nạn thì cũng chỉ là những va quẹt nhỏ, không quá nguy hiểm.

Giai đoạn nguy hiểm nhất chính là khoảng thời gian đã lái được từ 2 – 3 năm, những người này được gọi là các cocky driver. Đây là giai đoạn họ nghĩ rằng mình đã là những tay lái lụa và thường hay thích “biểu diễn” những kỹ năng lái xe của mình — tuy nhiên họ lại chưa đủ kinh nghiệm để có được những phản xạ mà chỉ những người lái xe lâu năm mới có.

Những tai nạn xảy ra trong giai đoạn này thường là tai nạn lớn, xảy ra ở tốc độ cao.

Trong lĩnh vực đầu tư có câu nói rất hay là: “When your taxi driver is telling you to buy stock, you know it’s time to sell” – Tạm dịch: “Khi người tài xế taxi khuyên bạn nên đầu tư vào chứng khoán, bạn biết đó là thời điểm nên bán”.

Hoặc như trào lưu crypto currency năm ngoái cũng có một câu tương tự: “When the housewives become a crypto expert, it’s time to run” – Tạm dịch: “Khi các bà nội trợ cũng bắt đầu trở thành chuyên gia về crypto, bạn biết đó là lúc nên tháo chạy”.

— (Lưu ý là các ví dụ trên không có ý xúc phạm những người lái taxi hay những bà nội trợ, người ta chỉ mượn hình ảnh đó để chỉ những người đang trong Peak of Mt. Stupid).

Khi biết về hiệu ứng Dunning & Kruger, ta sẽ tự nghiệm ra được rất nhiều ví dụ thú vị khác từ cuộc sống hàng ngày.

Những lợi ích khi hiểu về Dunning & Kruger Effect

Hiểu về hiệu ứng này sẽ giúp được cho chúng ta ý thức được bức tranh toàn cảnh trong quá trình phát triển chuyên môn. Nhờ đó giúp ta ý thức được rằng:

  • Khi mới tìm hiểu về một lĩnh vực nào đó, chúng ta biết mình đang đi qua đỉnh “Peak of Mt. Stupid”. Nhờ đó chúng ta tự biết rằng giai đoạn này tốt nhất là nên im lặng và tiếp tục trau dồi kiến thức.
  • Chúng ta cũng biết rằng không nên nghe theo lời những đứa đang ở đỉnh cao Mt. Stupid này (như trong ví dụ về đầu tư bên trên).
  • Trong công việc, nhờ hiệu ứng Dunning & Kruger chúng ta biết rằng những kẻ nói nhiều nhất, lớn họng nhất trong công ty không phải lúc nào cũng đúng (thường là ngược lại).
  • Và nhờ hiệu ứng Dunning & Kruger, ta biết rằng để trở nên tự tin (mà không ngu xuẩn), ta phải là một specialist – chọn cho mình những lĩnh vực yêu thích và đi đến tận cùng của lĩnh vực đó. Không nên là generalist – như cái tivi kênh nào cũng bắt nhưng không có kênh nào nét.
Khi nào ta nên mở miệng trở lại?

Như vừa viết bên trên: khi mới biết về một lĩnh vực gì đó thì tốt nhất là nên im lặng và âm thầm tiếp tục trau dồi.

Vậy câu hỏi sẽ là: “Đến một lúc chúng ta đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm, làm sao để biết rằng những gì chúng ta biết đã đủ giá trị để có thể chia sẻ ra cho xung quanh? Vì ai cũng biết, chia sẻ chính là cách nhanh nhất để nâng cao kiến thức”.

Hiểu về hiệu ứng Dunning & Kruger rồi thì trả lời câu hỏi này rất đơn giản: Khi nào còn chưa rớt xuống cái thung lũng kia (Valley of Despair) nghĩa là chúng ta vẫn còn đang ở trên đỉnh Mt. Stupid, hãy tiếp tục im lặng. Khi nào rớt xuống rồi tự khắc ta sẽ biết – và qua thời gian cũng sẽ tự có câu trả lời là có nên mở miệng ra hay chưa.

Nhìn xung quanh các quán cà phê, quán nhậu ở Việt Nam. Ta dễ dàng thấy được rất nhiều “chuyên gia” đang ngồi trên đỉnh Mt. Stupid và bàn tán về đủ mọi chủ đề: từ chiến lược quân sự ở Afganistan, đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung, đến sách lược đầu tư chứng khoán,…

Đừng trở thành một trong số đó! Và nếu có lỡ rơi vô khung cảnh như vậy thì cách hay nhất là: trừ khi chúng ta là cố vấn quân sự của Lầu Năm Góc, tiến sĩ kinh tế vĩ mô hoặc chuyên gia phân tích của JP Morgan,… còn không thì tốt nhất nên im lặng.

Mà thật ra nếu có đang giữ các vị trí trên mà lỡ ngồi trong bàn nhậu như vậy thì tốt nhất cũng nên im lặng 🙂

Có một nghiên cứu khác cũng khá thú vị của Phillip G. Armour có đôi chút liên quan đến chủ đề này, tôi đã có viết một bài tại đây: 5 mức độ ngu dốt.

118 comments On Hiệu ứng Dunning & Kruger

  • Ôi hay quá anh Hiếu! Chỉ có thể nói rất biết ơn khi có cơ duyên đọc bài viết này của Anh!

    3
  • hay quá ạ , em cảm ơn những chia sẻ của a. Nhờ bài viết này e cx ngẫm đc rất nhiều điều

    3
  • Cảm ơn anh rất nhiều!! Chúc anh luôn mạnh khỏe và tiếp tục chia sẻ nhiều hơn nữa những kiến thức, kinh nghiệm quý báu của anh cho mọi người!!!

    3
  • Anh cho em xin bản gốc với ạ.
    Ndttb93@gmail.com

    1
  • Liên Trần

    Anh cho Em xin 1 bản để đọc với ạ. Mail : lientk1610@gmail.com
    Em xin cảm ơn ạ!

    3
  • Trần Quốc Thắng

    Cảm ơn anh. Anh có thể cho tôi xin bài viết qua email tranquocthang1975@gmail.com

    3
  • Cảm ơn anh về bài viết !!! Cho em xin file để nghiên cứu ạ . nguyenloc18022003@gmail.com

    4
  • Hay quá em cảm ơn anh ạ

    6
  • Nếu đây là con đường bắt buộc phải đi qua thì những người đang ở đỉnh cao của sự ngu ngốc vẫn có thể chia sẽ để kéo những người chưa biết gì lên tới đỉnh đó mà anh nhỉ 😂

    7
  • Hay qúa a ơi . a có thể cho e xin bản để đọc không ạ . Gmail của e : xuanthuytdtt@gmail.com

    4
  • Do có quá nhiều bạn comment muốn xin bản nghiên cứu, mà tôi thì không có thời gian để gửi cho từng bạn. Do đó các bạn nào muốn download tài liệu này thì hãy để lại thông tin tại liên kết bên dưới để tải file:

    https://www.hieu.tv/taitailieu

    2
  • Dạ cho em xin email
    guihuytu@gmail.com

  • Cảm ơn anh về bài viết. Hiện tại, em cũng đang tập tành viết blog và phân vân giữa hai quan điểm, cứ viết bất cứ thứ gì mình thích và quan điểm hãy trách nhiệm với mọi chia sẻ của mình. Bài viết liên quan khá nhiều đến vấn đề em băn khoăn cũng như em cũng đang gặp vấn dề về kiến thức tương tự trong cuộc sống. Vì thế, em mong muốn xin bản nghiên cứu đầy đủ của bài viết này qua gmail: trinhnguyen.jpw2@gmail.com. Cảm ơn chia sẻ của anh. Vẫn theo luôn dõi những thành quả trải nghiệm của anh.

    3
  • Cảm ơn anh Hiếu vì bài chia sẻ rất thực tế.
    Cho em xin bản nghiên cứu đầy đủ qua mail: lehoanghuy16122000@gmail.com
    Cảm ơn anh nhiều.

    1
  • Nguyễn Chí Văn

    Chào Anh Hiếu
    Em rất ấn tượng với nhưng bài chia sẻ của Anh. Nó sâu sắc, rất sát với thực tế cuộc sống tại Việt Nam.
    Anh cho em xin 1 bản đầy đủ để đọc

    Cám ơn Anh và chúc Anh và gia đình luôn mạnh khỏe, bình an, hạnh phúc.

    1
  • Chào anh. Cảm ơn anh về bài viết. Em có thể xin bản đầy đủ của nghiên cứu được không ạ? Email em là nguyenduchuy070396@gmail.com. Em cảm ơn anh trước ạ!

  • Nguyễn Quốc Bảo

    Hay quá anh ơi cho em xin một bài đầy đủ vào email bbbao19@gmail.com
    Em cảm ơn nhiều
    P/s : em có 1 feedback nên để phần bình luận lên trước phần bình luận của mọi người để tiện việc bình luận hơn ạ

  • Em chuẩn bị khởi nghiệp và bài viết của anh thực sự đúng ngay lúc em cần. Bài viết của anh quá hay!
    hungn0757@gmail.com

    1
  • Ngưu Nguyễn

    Cảm ơn anh về bài viết hữu ích! Anh cho em xin bài nghiên cứu đầy đủ vào email nguukim0703@gmail.com. Cảm ơn anh nhiều!

    1
  • Em cám ơn anh Hiếu. Đọc thấm từng câu chữ vì quá đúng với trải nghiệm của bản thân ạ. Rất mong nhận được bài nghiên cứu đầy đủ qua email: uyentranhn84@gmail.com

  • Anh ơi bài viết này rất hữu ích với em ạ! Anh cho em xin bản nghiên cứu qua mail để hiểu sâu hơn về chủ đề này ạ:
    lethanhnhan2028@gmail.com
    Em cảm ơn anh nhiều!

    1
  • Bài viết rất hay và ý nghĩa! Cảm ơn anh Hiếu đã dành thời gian chia sẻ. Xin phép được nhận bài nghiên cứu đầy đủ của 2 tác giả vào: dinhdinhhtvc909@gmail.com

  • Trần Chính

    Bài viết rất hay và đáng đọc. Anh Hiếu cho em xin bản nghiên cứu để đọc thêm. Mail em: tranchinh.ask@gmail.com

    2
  • anh ơi bài viết hay ạ, cho em xin bài nghiên cứu đầy đủ vào email: thuytrangprojsc@gmail.com . cảm ơn anh nhiều ạ

  • Hấp dẫn quá ạ.

    Em xin 1 bản vào mail: nguyendb305@gmail.com anh nhé.

    Cảm ơn anh!

  • Chào Anh Hiếu. Cảm ơn Anh về bài viết hữu ích này.
    Cho em xin bài nghiên cứu của tác giả ạ. Em cảm ơn Anh.

  • Nguyễn Văn Hoàng Vũ

    Rất cảm ơn anh vì bài viết hữu ích này
    E rất mong muốn được xem hết bài nghiên cứu đầy đủ ạ
    E rất cảm ơn
    2001vuvuvovenhvao@gmail.com

  • Cảm ơn anh đã chia sẻ.
    Đọc bài viết của anh và em cảm thấy mình đang ở giai đoạn Valley of Despair, thật sự giai đoạn này vô cùng khó khăn hơn em tưởng tượng rất nhiều, nhưng lạc quan mà nói em nghĩ rồi mọi thứ cũng sẽ qua vì em đang ý thức mình thiếu những gì và bổ sung từng ngày.
    Em rất mong anh Hiếu sẽ dành chút thời gian để cho em xin nội dung bản full nghiên cứu này.
    Email của em ạ: nguyenthivannghi@gmail.com.
    Em Nghi

  • Em cảm ơn anh vì bài viết bổ ích. Xin phép anh gửi cho em bản nghiên cứu của 2 giáo sư Dunning và Kruger với ạ. Đây là email của em : trung91nk@gmail.com Cảm ơn anh rất nhiều.

  • Chào anh. Cảm ơn anh về bài viết. Em có thể xin bản đầy đủ của nghiên cứu được không ạ? Email em là linhtran190897@gmail.com. Em cảm ơn anh trước ạ!

  • Em cảm ơn anh nhiều. Anh cho em xin bài nghiên cứu để đọc thêm nhé!
    lamhonghph@gmail.com

  • Hi anh Hiếu,
    Em xin phép được xin bản nghiên cứu đầy đủ của anh về hiệu ứng này để tham khảo nhé.
    Em cám ơn anh nhiều ạ!

    Email: harry.lutin@gmail.com

  • Em cảm ơn anh Hiếu vì một bài viết quá hay và hữu ích. Anh cho em xin bài nghiên cứu đầy đủ để đọc với ạ. Dạ em cảm ơn anh! ^^
    Email: nguyenngocdongngan.bt@gmail.com

    1
  • Trịnh Quang Anh

    Xin chào!

    Bài viết phản ánh đúng con người mình. Có thể gửi email cho mình tham khảo mô hình này được không?

  • Trường An

    Xin chào Mr. Hiếu, rất cảm ơn anh về bài viết hay mà em được đọc vào ngày đầu năm mới. Xin phép anh có thể gửi tài liệu tham khảo cho em qua địa chỉ email này được không ạ. Em cảm ơn anh và chúc mừng năm mới anh ạ.

  • Thanks anh Hiếu rất nhiều vì bài chia sẻ rất bổ ích.
    Anh có thể cho em xin đọc tham khảo bản chi tiết qua mail: tuannguyensi192@gmail.com.

  • Anh có thể gửi em bản chi tiết với ạ. em cảm ơn anh nhiều!!
    Email em là: hieunn94@gmail.com

  • Bài chia sẻ rất hữu ích. Em muốn xin bản chi tiết qua mail: hieunn94@gmail.com

    Cảm ơn anh rất nhiều

  • Share me via huynq.hust@gmail.com
    Thanks a lot for the article

  • Bài chia sẻ rất hữu ích. Em muốn xin bản chi tiết qua mail: phambuithuhuyen@gmail.com

    Cảm ơn anh rất nhiều

  • Cho mình xin bản full với
    Biết ơn bạn
    Email@dongocanh.com

  • Nguyễn Tuấn Minh

    tuanminh250796@gmail.com ạ, cảm ơn anh vì bài viết ạ

  • Cảm ơn anh về bài chia sẻ. Nếu được cho em xin nhận bản full qua email lichnt0409@gmail.com với ạ. Em từng trải qua ( và chắc vẫn đang) stupid 🙂

  • Cảm ơn anh Hiếu. Bài viết thực sự rất hữu ích với em thời điểm này. Đây là lần đầu tiên em nghe tên hiệu ứng này. Anh cho em xin bản full nghiên cứu để tìm hiểu kĩ hơn với ạ. Email của em là hoangngan.at@gmail.com
    Em cảm ơn ạ!

  • cám ơn anh Hiếu vì bài chia sẻ. Nếu được cho em xin nhận bản đầy đủ qua email lichnt0409@gmail.com với ạ. Thank again anh!

  • Hi anh Hiếu,

    Em chỉ comment để nói là em đã đọc thôi nha, chứ ko có ý xin xỏ gì hết nên anh ko cần gửi mail cho em nha,

    Trân trọng

  • cho e xin tài liệu này và 1 số tài liệu hay ho mà a nghĩ là có thể chia sẻ cho em thì nếu có thể em xin nhận ở địa chỉ email: phamvantuong29022000@gmail.com

  • Cảm ơn anh Hiếu đã chia sẻ bài viết rất hay. Anh cho em xin tài liệu đầy đủ với ạ. Em cảm ơn.

    Email: buiviet.154@gmail.com

  • Anh Hiếu cho em xin tài liệu để tìm hiểu thêm ạ. Em cảm ơn.

    Email: buiviet.154@gmail.com

  • Toantam Nguyen

    Cám ơn anh về bài viết, rất hay!

    Em xin tài liệu để tìm hiểu thêm ạ.
    Email: toantam1708@gmail.com
    Thanks anh

    0
  • Dear ad.
    Cảm ơn anh về bài viết. Tôi thực sự quan tâm đến nghiên cứu này nên nếu có thể hãy gửi cho tôi nghiên cứu này nhé.
    Email: thangmai.8990@gmail.com
    thanks

  • Em rất hy vọng anh gửi mail đầy đủ cho em về nguyentamminh.ntm@gmail.com
    Em chân thành cảm ơn anh

  • Cảm ơn anh vì bài viết. Em muốn tìm hiểu thêm về nghiên cứu ạ.
    Email: touyen1710.vnu.edu@gmail.com

  • Chào anh Hiếu, em rất thích bài viết của anh, và muốn hiểu thêm góc nhìn nghiên cứu của anh, rất mong anh có thể xem được bài nghiên cứu đầy đủ của anh ạ. Mong được anh gửi về mail dungpkp@gmail.com.
    Thanks anh nhiều. Chúc anh 1 ngày vui a.

  • Em cảm ơn bài viết của anh. Xin anh cho link full bài viết ạ. dinhlienhp87@gmail.com

  • Hi anh! Cám ơn anh về bài viết ạ! Em xin phép được xin bản nghiên cứu từ anh nhen.
    Email: tracy.tranchau812@gmail.com
    Em cám ơn anh nhiều.

  • Nguyễn Thành Hưng

    Em rất quan tâm đến đề tài này, anh gởi cho em một bản với ạ.
    Email nhận: thanhhungnba@gmail.com
    Cảm ơn anh!

  • Pham Thanh Do

    Bài viết khiến em gợi mở được khá nhiều điều.
    Anh có thể gửi nghiên cứu đến email này được không ạ?
    Phamthanhdo452@gmail.com
    Em cảm ơn anh,

  • Cảm ơn bài viết của anh, cho phép em xin bản đầy đủ của nghiên cứu để tìm hiểu thêm ạ, em cảm ơn anh nhiều!
    Email của em:
    Nhihoang.hust@gmail.com

  • bài viết rất bổ ích ạ. Cho mình xin 1 bản đầy đủ để nghiên cứu sâu hơn. Mình cảm ơn.

  • Cám ơn anh về bài viết rất hữu ích ạ. Em rất muốn đọc để tìm hiểu thêm về bài viết, anh cho em xin bài viết đầy đủ qua mail chihuongbui@gmail.com nhé ạ.
    Em cám ơn!

  • Anh Hiếu cho em một bản để đọc ạ, cảm ơn anh nhiều: haivminh@gmail.com

  • Bài viết hay quá, cho mình xin tài liệu nhé, cảm ơn bạn
    truongthanhtungitvn@gmail.com

  • Chào anh, Đọc mấy dòng đã thấy thích rồi, Anh cho em xin bản full đọc nhé – email: hoaithienphm@gmail.com. Cảm ơn anh

  • Chào anh Hiếu.
    Bài viết rất hữu ích, anh cho em xin nghiên cứu nhé, email thincv@live.com.
    Em cảm ơn.

  • Cho minh xin tài liệu qua enail phuongnhisusu@gmail.com

  • Cảm ơn bạn đã chia sẻ, bạn cho mình xin tài liệu qua mail d4ut4y8001@gmail.com nhé

  • Bạn gửi giúp mình tài liệu nghiên cứu về xuancuthi@gmail.com . Cảm ơn bạn vì bài viết rất hay ạ

  • Trần Hoàng

    Bài viết rất hay.cảm ơn a
    Cho e xin bản full của tác giả nhe
    Sakayuij@gmail.com

  • Cảm ơn anh, cho em xin tài liệu full qua mail với ạ: nguyenanthienvu@gmail.com

  • Dominic Tran

    Cảm ơn Mr. Ngoc Hieu về bài chia sẽ rất hay. Anh cho mình xin bản nghiên cứu đầy đủ với nhé. Email là: tranletheduan@gmail.com

  • cho em xin tài liệu vào email letuanh13101992@gmail.com đc k ạ

  • Cảm ơn anh vì bài viết rất bổ ích. Anh có thể cho em xin nghiên cứu đầy đủ không ạ. Email của em: doquangminh24864@gmail.com

  • Cảm ơn anh về bài viết hữu ích!
    Bản thân em là người đã từng mắc phải vòng lặp Peak of Mt. Stupid và đang trong giai đoạn Valley of Despair. Hy vọng anh có thể chia sẻ với em bản đầy đủ của nghiên cứu, em xin cảm ơn trước ạ.
    Chúc anh một buổi tối tốt lành!

  • T cảm ơn bài tổng hợp rất hay của anh. T xin anh Hiếu tài liệu để nghiên cứu thêm nhé anh. Cảm ơn anh.
    Email: khang.thuy@gmail.com

  • Trương Văn Long

    Cảm ơn anh Hiếu đã chia sẻ. cho em xin một bản vào mail: longneu09@gmail.com ah thanks anh

  • Cảm ơn anh Hiếu về những chia sẻ thú vị và hữu ích. Anh cho em xin tài liệu này với nhé. Cảm ơn anh 🙂
    Email: khoinguyen211290@gmail.com

  • Cho em xin bản đầy đủ anh ơi
    Mail của e : phucdinhng11@gmail.com
    Em cảm ơn!

  • Anh ơi bài viết này rất hữu ích ạ! Anh cho em xin bản nghiên cứu để hiểu sâu hơn về vấn đề chủ đề này nhé. tahoangthuylinh@gmail.com
    Cảm ơn anh nhiều!

  • Hoàng Thanh Thuỷ

    Em muốn đọc thêm về chủ đề này. Anh gửi cho em bản nghiên cứu đầy đủ được không ạ?
    Email của em: wwaterlion@gmail.com.
    Em cảm ơn ạ!

  • Cảm ơn anh, liệu tôi có thể được nhận tài liệu nghiên cứu trên từ anh không?

  • Cảm ơn tác giả! Bài chia sẻ cực hữu ích, giúp e nhận ra vị trí thực sự mình đang đứng.
    Nếu có thể, anh cho e xin bản full qua email để e được tham khảo sâu hơn.
    Xin cảm ơn!

  • Hay qá anh ơi, em xin bản nghiên cứu full với ạ
    email em: lethuhuyen215@gmail.com
    em cảm ơn anh!

  • em chào Anh Hiếu, nghiên cứu quả thật rất thú vị, e thực sự tò mò muốn tìm hiểu thêm về nó, và cũng ngộ ra nhiều cái mình đang ở đỉnh của Stupid. Anh có thể chia sẻ giúp em thêm qua email: linhtm1990@gmail.com đc k ạ? e cám ơn anh và chúc anh mọi điều tốt lành

  • Anh cho em xin tài liệu với nhé, em đang rất cần chuhoan1987@gmail.com

  • anh Hieu cho em xin tai lieu voi nhe

  • Hi anh Hiếu,

    Rất vui dạo này anh “chăm” blog trở lại. Bài viết rất hay và bổ ích. Hy vọng trong thời gian tới anh tiếp tục cho ra nhiều nội dung, lượng người theo dõi Blog của anh (theo em thấy) tăng lên khá đáng kể khi anh viết lại.

  • Bài viết rất hay ạ, xin anh gởi cho em 1 bản. Email: lipton1607@gmail.com
    Cảm ơn anh Hiếu nhiều ạ.

  • Great! Tôi có thể xin tài liệu về hiệu ứng này được không ạ? Email: phuongthuoc2000@yahoo.com
    Chân thành cảm ơn

  • Cám ơn anh vì bầi viết hữu ích , anh có thể gửi cho em 1 bản để đọc thêm không?

    Thank anh nhiều

  • Rất hữu ích ạ! em muốn xin bản nghiên cứu đầy đủ qua email: thanhtuyen2812@gmail.com. Em cảm ơn anh ạ!

  • Anh Hiếu ơi, cho em xin một bản vào mail: ngandtn19@gmail.com với ạ.
    Em cảm ơn anh nhiều ạ!

  • Cám ơn tác giả đã chia sẻ, mình xin baì nghiên cứu đầu đủ qua mail maiquynhchanel@gmail.com nhé.

  • Cảm ơn anh Hiếu về bài viết. Em xin 1 bản để đọc nhé. Bình thường thì kiến thức em càng học càng thấy bao la, nhưng đọc xong suy nghĩ kỹ thì thấy mình vẫn chưa đi qua cái gọi là Valley of Despair. 🙂

  • cho em xin một bản ạ. Thinhpt.ckda@gmail.com. Cảm ơn anh!

  • Cong Chinh Tran

    cho em xin một bản vào mail : tranconghinh1990@gmail.com

  • Anh Hiếu cho em xin một bản vào mail phong.bui@enouvo.com với nhé.
    Thực sự mà nói em đang trong khoảng thời gian cần confirm mọi thứ về nghề nghiệp, rất nhiều câu hỏi em tự đặt ra cho mình ví dụ như “Bản thân mình đang đứng ở đâu, Liệu mình có thực sự là một UX designer không, Kiến thức mình có được đang ở mức nào….blah blah”
    Thanks a trước nhé

  • Cảm ơn anh về chia sẻ hữu ích, cho em xin một bản qua địa chỉ email: phamvanxuan@compassion.vn với ạ!

    1
  • Nguyễn Hoàng Sơn

    Hi anh, cảm ơn anh đã chia sẻ
    Cho em xin một bản để đọc ạ.
    Mail em là sonnh.fyu@gmail.com

  • Cho em xin 1bản anh nhé

  • Anh Hiếu ơi, anh cho em xin bài nghiên cứu vào email thanhloan.uni[at]gmail[dot]com nhé. Thanks anh nhiều ạ. 🙂

    1
  • Cảm ơn anh về bài viết ! Anh gửi giúp em bài nghiên cứu đầy đủ vào email hason61vn@gmail.com với ạ. Cảm ơn anh nhiều !

  • Hi anh, anh cho em 1 copy qua email online@minhkhoaasia.com với. Em cảm ơn

  • Dear Mr Hiếu!
    Cho mình xin 1 bản nghiên cứu hiệu ứng này nhé. Mail mình: hoanglongxm@gmail.com. Xin cảm ơn.

  • Hay quá. Cho mình copy nha. Và cho mình xin cuốn sách vào contact.vivian.now@gmail.com.
    Cảm ơn nhiều.

  • Bùi Thanh Châm

    Gửi anh Hiếu, em chỉ có nhu cầu muốn đọc thêm để tim hiểu. Mong anh gởi cho em bản full vào email
    Cám ơn anh nhiều

  • 2 ý từ bài viết:
    “Khi mới tìm hiểu về một lĩnh vực nào đó, chúng ta biết mình đang đi qua đỉnh “Peak of Mt. Stupid”. Nhờ đó chúng ta tự biết rằng giai đoạn này tốt nhất là nên im lặng và tiếp tục trau dồi kiến thức.”
    “Như vừa viết bên trên: khi mới biết về một lĩnh vực gì đó thì tốt nhất là nên im lặng và âm thầm tiếp tục trau dồi.”

    Theo em nghĩ im lặng, không dám nói ra suy nghĩ, ý kiến của mình khi mới học/tìm hiểu cái gì đó cũng không hẳn đúng.
    Quan trọng nhất là thái độ mình nói ra những thứ mình mới học. Nếu nói ra với thái độ chia sẻ, cầu tiến thì chẳng có vấn đề gì cả.

    Những lợi ích như sau:
    1. Có người sửa sai cho mình:
    Khi nói cái ngu của mình nếu gặp người kiên nhẫn họ có thể sửa/chỉ chỗ sai giúp mình.
    Nếu không may gặp người khó tính, chửi mình ngu thì mới nhớ lâu được.

    2. Track lại quá trình học:
    Việc đọc vài quyển sách khởi nghiệp rồi mở khoá học dạy khởi nghiệp có thể sai.
    Nhưng đọc sách khởi nghiệp, viết blog review, phản biện ý kiến tác giả không có gì sai cả.

    3. Chính ‘beginner’ mới là người tốt nhất để dạy ‘beginner’ ( không phải trong mọi trường hợp ).
    Bạn chỉ cần hơn người khác ‘một bậc‘ về kiến thức là hoàn toàn có thể dạy họ rồi. Ví dụ bạn học xong vòng lặp do while trong C++ thì bạn hoàn toàn có thể dạy lại cho một người mới học tới câu lệnh điều kiện If.. else phải không nào.
    Bạn có thể đặt mình vào vị trí của người học nên hoàn toàn có thể giải thích cụ thể, dễ hiểu hơn, trong ví dụ này nếu dưới quan điểm của một chuyên gia có 10 năm kinh nghiệm C++ giải thích vòng lặp do….while em nghĩ chưa chắc họ có thể giải thích dễ hiểu hơn một bạn mới học được, đúng không. Theo kinh nghiệm của em, những thầy có kiến thức cao siêu thường dạy khó hiểu hơn những thầy mới ra trường, bởi lẽ họ dùng từ ngữ cao siêu quá, không phù hợp với những beginner.

    4. Luyện tập khả năng trình bày, tổ chức suy nghĩ
    Kiến thức là bao la vô bờ bến, việc trình bày lại kiến thức mới học chọ người khác cũng là cách để ôn tập lại, tăng khả năng trình bày một vấn đề.

    Tóm lại theo em nếu mở miệng với tinh thần chứng tỏ thì beginner hay master thì ai cũng ghét
    Còn mở miệng với tinh thần học hỏi, cầu tiến, dám show cái ngu của mình để tiến bộ thì không sao =))

    6
    • Chào Khoa, anh rất thích comment của em.

      Anh cũng đồng ý với quan điểm là dù ở giai đoạn nào thì cũng nên nói ra ở góc độ  cầu thị, khiêm nhường. Còn đã tự kiêu thì dù giỏi hay dở đều không hay.

      Tuy nhiên, những điều em nói là phương pháp học như thế nào cho hiệu quả, do đó anh nghĩ nó sẽ phù hợp cho giai đoạn sau khi đã nhận ra rằng mình chưa biết gì (sau khi đã rơi xuống cái thung lũng despair kia). Vì khi đã nhận ra là mình chưa biết gì thì tự nhiên người ta sẽ có xu hướng cầu thị và khiêm tốn hơn.

      Ngược lại, khi đang ở Mt. Stupid thì ít nhiều cũng sẽ hành xử theo hướng “chứng tỏ” – đó là lý do anh đưa ra quan điểm giai đoạn này tốt nhất là nên im lặng. Đằng nào thì giai đoạn đó cũng sẽ qua mau, tốt nhất là tiếp tục tìm hiểu để sớm “được” xuống cái thung lũng kia.

      4
    • Thanh

      Tôi hoàn toàn nhất trí

      1
  • Giúp tự nhận thức tốt hơn, cho mình 1 copy nhé khoicq@gmail.com

  • Chào anh, bài viết rất thú vị. Cho em xin thêm nghiên cứu duonglna@gmail.com
    Nice day, anh!

  • Le Tuan Nghia

    Bài viết rất hay và bổ ích !
    Rất cám ơn Hiếu. Cho mình xin bản nghiên cứu đầy đủ vào email tuannghiale@gmail.com.
    Đa tạ !

  • Chào anh Hiếu!

    Cảm ơn anh về bài viết bổ ích của anh.
    Gửi giúp em bản nghiên cứu vào mail của em ạ: tomhunter166@gmail.com

    Em cảm ơn anh!

  • Chào anh Hiếu, cảm ơn anh về bài viết thú vị.

    Anh cho em xin bài nghiên cứu đầy đủ để tìm hiểu thêm với ạ. Cảm ơn anh nhiều

  • Trương Văn Sơn

    Chào anh Hiếu, cám ơn anh về bài chia sẻ. Thất sự em rất quan tâm về hiệu ứng này vì cảm giác em lúc này khi đọc xong bài viết cảm giác như bản thân mình đang ở Peak of Mt. Stupid vậy. Chính vì thế nếu được mong anh có thể chia sẻ tài liệu này cho em qua email: truongvanson94@gmail.com
    Cám ơn anh rất nhiều.

  • Hi anh Hiếu,

    Anh có thể gởi cho em bản nghiên cứu hiệu ứng này được không anh? Cảm ơn anh.
    Chi

    0
  • Trình Tuấn

    Cảm ơn anh về bài viết hữu ích! Anh cho em xin bài nghiên cứu đầy đủ vào email tuantrinhquoc@gmail.com. Cảm ơn anh nhiều!

    1
  • Hay quá Hiếu ơi! Xin một bản để đọc nhé!

Bình luận của bạn:

Địa chỉ email của bạn sẽ được giữ bí mật.

Site Footer