Chuyên môn

3 yếu tố cần có trước khi gặp Investor

Một trong những công việc chính của investor là gặp và nói chuyện với các startup. Do đó nên bạn có thể tưởng tượng số lượng các startup tiếp cận họ nhiều đến mức nào. Vì vậy nên họ cũng dễ dàng cảm nhận được đâu là một công ty có tiềm năng và đâu là không.

Thời gian bạn gặp các nhà đầu tư không lâu. Do đó đừng lãng phí nói về những chủ đề không liên quan.

...
Đọc tiếp

VR/AR Design

Cách đây mấy tháng tôi có may mắn được tham dự một dự án (nhỏ) về VR, tuy nhỏ nhưng cũng đủ để được tiếp thu khá nhiều kiến thức (và cũng đủ để biết còn một tỉ loại kiến thức khác mà mình còn chưa biết).

Hôm rồi tôi có một bài present ngắn trong một meetup về product design ở Sydney. Đại ý

...
Đọc tiếp

Ps, Sketch và XD

Một report rất thú vị! Những ai đang làm về UI Design rất nên đọc [download tại đây].
Nói thêm về Ps và Sketchapp

Cá nhân tôi từ 4-5 năm gần đây đã hoàn toàn chuyển sang Sketch và hoàn toàn không còn dùng Ps cho UI Design nữa. Dù trước đó tôi là một fan cuồng của Ps do đã sử dụng Ps từ thời Ps 4.0 cách đây hơn 20 năm (nghe 20 năm mà hết

...
Đọc tiếp

Xây dựng Customer Journey Map – Phần 4

Bước 5: User Workshop – Hypotheses validation

Tái thẩm định hypotheses với khách hàng để rút ra sự hiểu biết sâu hơn về những vấn đề (issues) và nhu cầu của họ (user needs).

Việc validation này được thực hiện thông qua một User Workshop. Mục đích của workshop này là mời những người dùng thực tế đến, giải thích sơ bộ cho họ về Hypotheses CJM và nhờ họ tái thẩm định lại CJM này.

...

Đọc tiếp

Xây dựng Customer Journey Map – Phần 3

Bước 3: User Experience Research

Bước này sẽ dùng những kỹ thuật chuyên cho UX research như:

  • Customer Interview (thường gọi là CI): phỏng vấn người dùng, chi tiết tiến hành CI như thế nào thì các bạn tự tìm hiểu trên mạng, có dịp tôi sẽ viết chi tiết hơn trong một bài khác. Lưu ý là cái này khác với market research nhé.
  • Field observation (thường gọi là Shadowing): đến trực tiếp hiện trường để quan sát
...
Đọc tiếp

Xây dựng Customer Journey Map – Phần 2

Để bắt đầu, thường thì nếu điều kiện cho phép, tôi sẽ yêu cầu setup một phòng riêng gọi là war room (keyword: “ux war room”). Trong đó in ra tất cả những thông tin có được đính lên tường, đây sẽ là nơi để trao đổi giữa tôi với product owner và các stakeholders, có một nơi như thế này cũng sẽ tiện cho bất kỳ ai/bất kỳ lúc nào cũng có thể vô brainstorm mà không tốn thời

...
Đọc tiếp

Xây dựng Customer Journey Map

Lại kể chuyện tiếp về thời gian đi làm consultant.

Đa số trường hợp, khi khách hàng đã bắt đầu cần đến consultant nghĩa là họ đang đối mặt với những vấn đề mà nguồn lực bên trong công ty không tìm ra được giải pháp. Do đó họ mới cần đến một nguồn lực bên ngoài vào giúp họ. Vậy làm thế nào mà chúng tôi – những người ất ơ từ đâu đến – lại có thể giúp họ

...
Đọc tiếp

Less is more

Có câu chuyện nho nhỏ về việc viết email.

Thời gian làm consultant, mình có làm việc onsite ở một công ty khách hàng. Ở đó mình làm việc cùng với một bạn Head of CX (Customer Experience). Tuy chỉ trong thời gian ngắn nhưng mình học được khá nhiều cách làm việc và tư duy của bạn.

Có một chi tiết mình vẫn nhớ.

Trong mọi giao tiếp, đặc biệt là bằng email, bạn thường viết rất ngắn

...
Đọc tiếp

Các thiết bị chuyên dụng cho UX, cần hay không?

Có nhiều công ty quan niệm rằng đầu tư cho UX rất tốn kém, trong đó một phần không nhỏ là đầu tư vào các thiết bị, phòng óc, máy móc chuyên dụng. Vậy những thiết bị này có thực sự cần thiết không? Liệu rằng phải có thiết bị thì mới triển khai được?

Câu trả lời ngắn gọn là: Không!

Câu trả lời dài dòng

...
Đọc tiếp

Quy trình tuyển dụng một UX Designer

Hồi đầu năm nay mình lead một dự án nhằm xây dựng lại quy trình tuyển dụng cho team Product Design ở công ty. Để có được quy trình này, mình và công ty đã tốn rất nhiều thời gian tham khảo các quy trình tuyển dụng từ các công ty lớn khác ở Úc và Mỹ + kết hợp với tình hình thực tế của công ty + tư vấn từ các chuyên gia trong ngành và chuyên gia tuyển

...
Đọc tiếp

Site Footer